• Bài trích
  • Khuyến khích hồi tưởng – kỹ thuật thu thập dữ liệu hữu dụng khi thực hiện các nghiên cứu về quá trình tư duy trong khảo thí ngôn ngữ = Stimulated recall - a practical data collection technique for cognitive studies in language testing /

Tác giả CN Nguyễn, Thị Mai Hữu
Nhan đề Khuyến khích hồi tưởng – kỹ thuật thu thập dữ liệu hữu dụng khi thực hiện các nghiên cứu về quá trình tư duy trong khảo thí ngôn ngữ = Stimulated recall - a practical data collection technique for cognitive studies in language testing /Nguyễn Thị Mai Hữu
Thông tin xuất bản Hà Nội : Đại học Hà Nội, 2019
Mô tả vật lý tr.38-50
Tóm tắt Phỏng vấn sử dụng khuyến khích hồi tưởng (stimulated recall) và hội thoại ngầm (think aloud) là hai công cụ hữu hiệu chính đã và đang được các nhà nghiên cứu sử dụng để tìm hiểu những gì đang diễn ra trong đầu mỗi người khi họ thực hiện những hoạt động cụ thể. Trong khi nói ra suy nghĩ là cách phỏng vấn để người được phỏng vấn chia sẻ họ đang tư duy như thế nào khi đang thực hiện một hoạt động cụ thể, khuyến khích hồi tưởng cho người được phỏng vấn nghe hoặc xem lại những gì họ đã làm để giúp họ hồi tưởng và chia sẻ họ đã nghĩ gì vào thời điểm cụ thể đó. Trong khảo thí ngôn ngữ, với việc phỏng vấn sử dụng khuyến khích hồi tưởng, người nghiên cứu có thể tìm hiểu suy nghĩ của thí sinh và nguyên nhân ẩn sau những hoạt động cụ thể của thí sinh trong phòng thi. Bài báo này mô tả cụ thể cách thức triển khai phỏng vấn bằng khuyến khích hồi tưởng để thu thập dữ liệu thực hiện nghiên cứu liên quan đến lĩnh vực tri nhận trong khảo thí ngôn ngữ.
Tóm tắt Think-aloud and stimulated-recall interview protocols are the two main tools that have been applied by researchers in attempts to investigate what goes on inside people’s heads in certain situations. While the former interviews participants about what is inside their heads while they are performing a certain act, the later involves playing to them audio or audio-visual recordings of their own behavior to help them recall and share what was on their minds in that situation. In language testing, with stimulated-recall interview protocol, ethnographers may have insights into test-takers’ inner thinking and rationales underlying their reactions in the test contexts. This article describes how to conduct stimulated-recall interviews to collect data for cognitive studies in language testing.
Đề mục chủ đề Nghiên cứu ngôn ngữ--Khảo thí ngôn ngữ
Thuật ngữ không kiểm soát Language testing
Thuật ngữ không kiểm soát Cognitive
Thuật ngữ không kiểm soát Stimulated-recall interview
Thuật ngữ không kiểm soát Quá trình tư duy
Thuật ngữ không kiểm soát Khảo thí ngôn ngữ
Thuật ngữ không kiểm soát Khuyến khích hồi tưởng
Nguồn trích Tạp chí Khoa học Ngoại Ngữ- Số 58/2019 (Tháng 3/2019)
000 00000nab#a2200000ui#4500
00159119
0022
0047156FFA4-B2FE-4834-A031-13F342D67836
005202204271013
008081223s2019 vm| vie
0091 0
039|a20220427101316|bhuongnt|y20200708093048|zthuvt
0410 |avie
044 |avm
1001 |aNguyễn, Thị Mai Hữu
24510|aKhuyến khích hồi tưởng – kỹ thuật thu thập dữ liệu hữu dụng khi thực hiện các nghiên cứu về quá trình tư duy trong khảo thí ngôn ngữ = Stimulated recall - a practical data collection technique for cognitive studies in language testing /|cNguyễn Thị Mai Hữu
260|aHà Nội :|bĐại học Hà Nội,|c2019
30010|atr.38-50
520 |aPhỏng vấn sử dụng khuyến khích hồi tưởng (stimulated recall) và hội thoại ngầm (think aloud) là hai công cụ hữu hiệu chính đã và đang được các nhà nghiên cứu sử dụng để tìm hiểu những gì đang diễn ra trong đầu mỗi người khi họ thực hiện những hoạt động cụ thể. Trong khi nói ra suy nghĩ là cách phỏng vấn để người được phỏng vấn chia sẻ họ đang tư duy như thế nào khi đang thực hiện một hoạt động cụ thể, khuyến khích hồi tưởng cho người được phỏng vấn nghe hoặc xem lại những gì họ đã làm để giúp họ hồi tưởng và chia sẻ họ đã nghĩ gì vào thời điểm cụ thể đó. Trong khảo thí ngôn ngữ, với việc phỏng vấn sử dụng khuyến khích hồi tưởng, người nghiên cứu có thể tìm hiểu suy nghĩ của thí sinh và nguyên nhân ẩn sau những hoạt động cụ thể của thí sinh trong phòng thi. Bài báo này mô tả cụ thể cách thức triển khai phỏng vấn bằng khuyến khích hồi tưởng để thu thập dữ liệu thực hiện nghiên cứu liên quan đến lĩnh vực tri nhận trong khảo thí ngôn ngữ.
520 |aThink-aloud and stimulated-recall interview protocols are the two main tools that have been applied by researchers in attempts to investigate what goes on inside people’s heads in certain situations. While the former interviews participants about what is inside their heads while they are performing a certain act, the later involves playing to them audio or audio-visual recordings of their own behavior to help them recall and share what was on their minds in that situation. In language testing, with stimulated-recall interview protocol, ethnographers may have insights into test-takers’ inner thinking and rationales underlying their reactions in the test contexts. This article describes how to conduct stimulated-recall interviews to collect data for cognitive studies in language testing.
65010|aNghiên cứu ngôn ngữ|xKhảo thí ngôn ngữ
6530 |aLanguage testing
6530 |aCognitive
6530 |aStimulated-recall interview
6530 |aQuá trình tư duy
6530 |aKhảo thí ngôn ngữ
6530 |aKhuyến khích hồi tưởng
773|tTạp chí Khoa học Ngoại Ngữ|gSố 58/2019 (Tháng 3/2019)
890|a0|b0|c1|d2