• Bài trích
  • Tổng quan nghiên cứu về hoạt động hợp tác giữa người học (peer learning) trong giờ học nói tiếng Nhật - kết quả và những vấn đề còn tồn tại /

Tác giả CN Nguyễn, Song Lan Anh
Nhan đề Tổng quan nghiên cứu về hoạt động hợp tác giữa người học (peer learning) trong giờ học nói tiếng Nhật - kết quả và những vấn đề còn tồn tại / Nguyễn Song Lan Anh
Thông tin xuất bản Hà Nội : Trường đại học Hà Nội, 2020
Mô tả vật lý tr. 70-82
Tóm tắt Bài viết tổng thể lại kết quả của những nghiên cứu về hoạt động peer learning trong giảng dạy kĩ năng nói dựa trên 4 yếu tố mà Ikeda, Harata (2008) đã nêu.Đó là : sản phẩm bài nói; quá trình thực hiện hoạt động; mối quan hệ giữa sản phẩm bài nói và quá trình thực hiện hoạt động; nhận thức của người tham gia hoạt động.Nghiên cứu đã cho thấy, hoạt động peer learning trong giờ học kĩ năng nói mang lại cho người học cơ hội nhìn nhận lại sản phẩm phát ngôn của bản thân.Ngoài ra, hoạt động này cũng có ảnh hưởng tích cực đối với nội dung nói và sự chú ý của người nói tới người nghe.Để đề xuất hướng nghiên cứu cho tương lai, chúng tôi đã đưa ra 4 hướng cho việ thiết kế nghiên cứu cho hoạt động peer learning.
Tóm tắt In recent years, on the basis of research findings about peer learning in writing classes, peer learning has been implemented in Japanese speaking classes. The paper synthesizes the findings of research on peer learning in speaking classes based on 04 factors introduced by Ikeda, Harata (2008), and then reports its implementation. Such factors are: 1) presentations; 2) implementation process; 3) the relationship between presentations and implementation process; 4) the awareness of participants. However, the quantity and scope of the studies on speaking classes remain limited. It is found that peer learning in speaking classes allows learners to reflect on their presentations. Besides, it also exerts positive effects on speaking contents and audiences’ attention. For further research, we recommend 04 directions to research on peer learning.
Đề mục chủ đề Peer learning
Đề mục chủ đề Tiếng Nhật Bản--Kĩ năng nói
Thuật ngữ không kiểm soát Speaking activities
Thuật ngữ không kiểm soát Giảng dạy tiếng Nhật
Thuật ngữ không kiểm soát Kĩ năng nói
Nguồn trích Tạp chí Khoa học ngoại ngữ- Số 61/2020
000 00000nab#a2200000ui#4500
00159772
0022
0046085B7DD-746F-43BA-9F73-71188F4EA55D
005202404121446
008081223s2020 vm| vie
0091 0
022 |a18592503
039|a20240412144638|btult|c20210428162007|dtult|y20201110154147|zhuongnt
0410 |ajpn
044 |avm
1000|aNguyễn, Song Lan Anh
24510|aTổng quan nghiên cứu về hoạt động hợp tác giữa người học (peer learning) trong giờ học nói tiếng Nhật - kết quả và những vấn đề còn tồn tại / |cNguyễn Song Lan Anh
260 |aHà Nội : |bTrường đại học Hà Nội, |c2020
300|atr. 70-82
520|aBài viết tổng thể lại kết quả của những nghiên cứu về hoạt động peer learning trong giảng dạy kĩ năng nói dựa trên 4 yếu tố mà Ikeda, Harata (2008) đã nêu.Đó là : sản phẩm bài nói; quá trình thực hiện hoạt động; mối quan hệ giữa sản phẩm bài nói và quá trình thực hiện hoạt động; nhận thức của người tham gia hoạt động.Nghiên cứu đã cho thấy, hoạt động peer learning trong giờ học kĩ năng nói mang lại cho người học cơ hội nhìn nhận lại sản phẩm phát ngôn của bản thân.Ngoài ra, hoạt động này cũng có ảnh hưởng tích cực đối với nội dung nói và sự chú ý của người nói tới người nghe.Để đề xuất hướng nghiên cứu cho tương lai, chúng tôi đã đưa ra 4 hướng cho việ thiết kế nghiên cứu cho hoạt động peer learning.
520|aIn recent years, on the basis of research findings about peer learning in writing classes, peer learning has been implemented in Japanese speaking classes. The paper synthesizes the findings of research on peer learning in speaking classes based on 04 factors introduced by Ikeda, Harata (2008), and then reports its implementation. Such factors are: 1) presentations; 2) implementation process; 3) the relationship between presentations and implementation process; 4) the awareness of participants. However, the quantity and scope of the studies on speaking classes remain limited. It is found that peer learning in speaking classes allows learners to reflect on their presentations. Besides, it also exerts positive effects on speaking contents and audiences’ attention. For further research, we recommend 04 directions to research on peer learning.
65000|aPeer learning
65017|aTiếng Nhật Bản|xKĩ năng nói
6530 |aSpeaking activities
6530 |aGiảng dạy tiếng Nhật
6530 |aKĩ năng nói
773|tTạp chí Khoa học ngoại ngữ|gSố 61/2020
890|a0|b0|c1|d2