• Bài trích
  • Sử dụng công cụ hỗ trợ nghe nhìn đa phương tiện trong dạy tiếng Anh :

Tác giả CN Phạm, Ngọc Thạch
Nhan đề Sử dụng công cụ hỗ trợ nghe nhìn đa phương tiện trong dạy tiếng Anh : kinh nghiệm tại một trường trung học cơ sở ở Việt Nam / Phạm Ngọc Thạch; Nguyễn Thị Thanh Hà
Mô tả vật lý tr.50 - 71
Tóm tắt Bài viết này trình by kết quả một nghiên cứu khảo sát quan iểm của học sinh và giáo viên về việc sử dụng các công cụ hỗ trợ nghe nhìn đa phương tiện (MVAs) trong lớp học tiếng Anh. Nghiên cứu dựa trên khung lý thuyết của Stake 1995), Merriam (1998), Yin (2003) về dạng thức nghiên cứu tình huống và sử dụng phương pháp kết hợp giải thích nhằm thu thập và phân tích dữ liệu từ 40 học sinh lớp sáu và 20 giáo viên tiếng Anh tại một trường trung học cơ sở ở Hà Nội, Việt Nam. Kết quả nghiên cứu cho thấy giữa giáo viên và học sinh có quan điểm khác nhau về tần suất sử dụng MVAs trong các giờ học tiếng Anh. Tuy nhiên, cả giáo viên và học sinh đều cho rằng các công cụ này giúp tăng cường khả năng tập trung, sự tham gia vào các hoạt động và kết quả học tiếng Anh của học sinh. Giáo viên cũng đánh giá cao tính hiệu quả của MVAs trong việc giúp họ chuẩn bị bài học, quản lý thời gian trên lớp, sự tự tin và động cơ giảng dạy. Tuy nhiên, một số giáo viên, chủ yếu là những người lớn tuổi, có quan ngại về việc lạm dụng MVAs trong giảng dạy. Nghiên cứuđưa ra khuyến nghị rằng MVAs nênđược sử dụng thường xuyên hơn nhưng một cách phù hợp và giáo viên cần được tập huấn đầy đủ để nâng cao hiệu quả dạy tiếng Anh
Tóm tắt This research examined the perceptions of students and teachers towards the integration of multimedia visual aids (MVAs) in the English language classroom. It was based on Stake (1995) and Yin (2003)'s theoretical frameworks of case study research. A mixed-methods sequential explanatory design was used with the participation of 40 grade six students and 20 English teachers at a middle school in Hanoi, Vietnam. The study results showed discrepancies between the students' and teachers' perceived frequency of using MVAs in English lessons. However, both the teachers and students acknowledged the effects of these facilities in boosting their concentration, participation, and English language acquisition. The teachers also valued the effectiveness of MVAs in their preparation for lessons, time management, confidence, and teaching enthusiasm. However, some teachers, mostly older ones, voiced their reservations about the overuse of MVAs in lessons. The study results suggested that MVAs should be used more frequently but adequately, and teachers Should be provided with sufficient related training to reap the most significant benefit of the teaching-learning process.
Thuật ngữ không kiểm soát Công cụ hỗ trợ nghe nhìn đa phương tiện (MVA)
Thuật ngữ không kiểm soát MVA
Thuật ngữ không kiểm soát Đa phương tiện
Thuật ngữ không kiểm soát English language
Thuật ngữ không kiểm soát Giảng dạy tiếng Anh
Thuật ngữ không kiểm soát Tiếng Anh
Tác giả(bs) CN Nguyễn, Thị Thanh Hà
Nguồn trích Tạp chí khoa học Ngoại ngữ- Sô 74/2023
000 00000nab#a2200000u##4500
00169918
0022
0040FF1AE41-6CED-47CB-B624-8621BF5E3F26
005202404161051
008240416s2023 vm vie
0091 0
039|a20240416105127|bmaipt|y20240416105025|zmaipt
0410 |avie
044 |avm
1000 |aPhạm, Ngọc Thạch
24510|aSử dụng công cụ hỗ trợ nghe nhìn đa phương tiện trong dạy tiếng Anh : |bkinh nghiệm tại một trường trung học cơ sở ở Việt Nam / |cPhạm Ngọc Thạch; Nguyễn Thị Thanh Hà
300|atr.50 - 71
520 |aBài viết này trình by kết quả một nghiên cứu khảo sát quan iểm của học sinh và giáo viên về việc sử dụng các công cụ hỗ trợ nghe nhìn đa phương tiện (MVAs) trong lớp học tiếng Anh. Nghiên cứu dựa trên khung lý thuyết của Stake 1995), Merriam (1998), Yin (2003) về dạng thức nghiên cứu tình huống và sử dụng phương pháp kết hợp giải thích nhằm thu thập và phân tích dữ liệu từ 40 học sinh lớp sáu và 20 giáo viên tiếng Anh tại một trường trung học cơ sở ở Hà Nội, Việt Nam. Kết quả nghiên cứu cho thấy giữa giáo viên và học sinh có quan điểm khác nhau về tần suất sử dụng MVAs trong các giờ học tiếng Anh. Tuy nhiên, cả giáo viên và học sinh đều cho rằng các công cụ này giúp tăng cường khả năng tập trung, sự tham gia vào các hoạt động và kết quả học tiếng Anh của học sinh. Giáo viên cũng đánh giá cao tính hiệu quả của MVAs trong việc giúp họ chuẩn bị bài học, quản lý thời gian trên lớp, sự tự tin và động cơ giảng dạy. Tuy nhiên, một số giáo viên, chủ yếu là những người lớn tuổi, có quan ngại về việc lạm dụng MVAs trong giảng dạy. Nghiên cứuđưa ra khuyến nghị rằng MVAs nênđược sử dụng thường xuyên hơn nhưng một cách phù hợp và giáo viên cần được tập huấn đầy đủ để nâng cao hiệu quả dạy tiếng Anh
520 |aThis research examined the perceptions of students and teachers towards the integration of multimedia visual aids (MVAs) in the English language classroom. It was based on Stake (1995) and Yin (2003)'s theoretical frameworks of case study research. A mixed-methods sequential explanatory design was used with the participation of 40 grade six students and 20 English teachers at a middle school in Hanoi, Vietnam. The study results showed discrepancies between the students' and teachers' perceived frequency of using MVAs in English lessons. However, both the teachers and students acknowledged the effects of these facilities in boosting their concentration, participation, and English language acquisition. The teachers also valued the effectiveness of MVAs in their preparation for lessons, time management, confidence, and teaching enthusiasm. However, some teachers, mostly older ones, voiced their reservations about the overuse of MVAs in lessons. The study results suggested that MVAs should be used more frequently but adequately, and teachers Should be provided with sufficient related training to reap the most significant benefit of the teaching-learning process.
6530 |aCông cụ hỗ trợ nghe nhìn đa phương tiện (MVA)
6530 |aMVA
6530 |aĐa phương tiện
6530 |aEnglish language
6530 |aGiảng dạy tiếng Anh
6530 |aTiếng Anh
7000 |aNguyễn, Thị Thanh Hà
7730|tTạp chí khoa học Ngoại ngữ|gSô 74/2023

Không có liên kết tài liệu số nào