• Bài trích
  • So sánh ý nghĩa tượng trưng của chó "狗" (khuyến) trong thành ngữ tiếng Trung và tiếng Việt nhìn từ góc độ tri nhận /

Tác giả CN Vũ, Hưng
Nhan đề So sánh ý nghĩa tượng trưng của chó "狗" (khuyến) trong thành ngữ tiếng Trung và tiếng Việt nhìn từ góc độ tri nhận / Vũ Hưng
Mô tả vật lý tr. 83 - 93
Tóm tắt Dog plays a significant role in the lives of Vietnamese and Chinese people. The implications and images of 'dog' in idioms are commonly expressed in both languages. However, due to the discrepancies in social contexts, perceptions, and customs of the two countries, the conceptual and metaphorical meanings as well as the interpretation of 'dog' in Chinese and Vietnamese idioms are different. Although this reflects the unique cultural features of each language, Vietnamese learners are often interfered by their first language when learning Chinese idioms containing 'dog. This contrastive study analyzes the symbolic meanings of 'dog' in Chinese and Vietnamese idioms. The findings reveal that 'dog' has 02 similar symbolic meanings in both Chinese and Vietnamese, 08 distinctive meaning merely found in the former and 05 merely in the latter, posing difficulties for Vietnamese learners in the acquisition of Chinese idioms containing 'dog. This study is expected to help learners rectify language interference errors for better understanding and usage of Chinese idioms.
Tóm tắt Hình tượng "con ch" chiểm một vị trí quan trọng trong đời sống của nhân dân hai nước Việt- Trung. Những ngụ y và hình tượng "con chó" trong thành ngữ được thể hiện một cách rộng rãi và sâu sắc trong cả hai ngôn ngữ. Tuy nhiên, do bối cảnh xã hội, tư duy nhận thức, cũng như phong tục tập quán của hai nước khác nhau, nên ý nghĩa khái niệm, ý nghĩa n dụ và cách cảm thụ, liên tưởng về "con ch" trong thành ngữ cũng có nhiều điểm khác biệt. Sự khác biệt về ngữ nghĩa này phản ánh đặc điểm văn hóa riêng của từng nước, nhưng từ đó cũng khiến người học Việt Nam dể bị ảnh hưởng bởi sự chuyền di ngôn ngữ mà mắc lỗi khi học thành ngữ có từ ngữ "con chó" trong tiếng Trung. Bài viết sử dụng phương pháp phân tích so sánh để tiến hành phân tích so sánh ý nghĩa tượng trưng của "con chó (khuyển)" trong thành ngữ tiếng Trung và tiếng Việt. Sau khi phân tích so sánh, chúng tôi nhận thấy biểu tượng "con chó" trong hai ngôn ngữ có 02 nét nghĩa tượng trưng giống nhau, 08ý nghĩa tượng trưng riêng chỉ có trong tiếng Trung và 05 ý nghĩa tượng trưng riêng chỉ có trong tiếng Việt. Nguyên nhân chính dẫnđến sự khác biệt về hình ảnh "con chó" giữa hai ngôn ngữ là do hai nước có phong tục tập quán, phương thức tri nhận và quan điểm tư tưởng khác nhau. Chính vì những lý do trên, người Việt Nam học tiếng Trung thường mắc lối sai khi thụ đắc thành ngữ có chứa cụm từ "con chó". Chúng tôi hy vọng bài viết này góp phần giúp người học khắc phục được lỗi giao thoa ngôn ngữ, hiểu rõ hơn và sử dụng đúng hơn thành ngữ tiếng Trung.
Thuật ngữ không kiểm soát Idiom
Thuật ngữ không kiểm soát Symbolic meaning
Thuật ngữ không kiểm soát Thành ngữ
Thuật ngữ không kiểm soát Tiếng Trung Quốc
Thuật ngữ không kiểm soát Tiếng Việt
Nguồn trích Tạp chí khoa học Ngoại ngữ- Số 74/2023
000 00000nab#a2200000u##4500
00169920
0022
0048E06B92A-9314-4C6A-A8BF-D758ABE6FE5D
005202404161111
008240416s2023 vm chi
0091 0
039|y20240416111130|zmaipt
0410 |achi
044 |avm
1000 |aVũ, Hưng
24510|aSo sánh ý nghĩa tượng trưng của chó "狗" (khuyến) trong thành ngữ tiếng Trung và tiếng Việt nhìn từ góc độ tri nhận / |cVũ Hưng
300|atr. 83 - 93
520 |aDog plays a significant role in the lives of Vietnamese and Chinese people. The implications and images of 'dog' in idioms are commonly expressed in both languages. However, due to the discrepancies in social contexts, perceptions, and customs of the two countries, the conceptual and metaphorical meanings as well as the interpretation of 'dog' in Chinese and Vietnamese idioms are different. Although this reflects the unique cultural features of each language, Vietnamese learners are often interfered by their first language when learning Chinese idioms containing 'dog. This contrastive study analyzes the symbolic meanings of 'dog' in Chinese and Vietnamese idioms. The findings reveal that 'dog' has 02 similar symbolic meanings in both Chinese and Vietnamese, 08 distinctive meaning merely found in the former and 05 merely in the latter, posing difficulties for Vietnamese learners in the acquisition of Chinese idioms containing 'dog. This study is expected to help learners rectify language interference errors for better understanding and usage of Chinese idioms.
520 |aHình tượng "con ch" chiểm một vị trí quan trọng trong đời sống của nhân dân hai nước Việt- Trung. Những ngụ y và hình tượng "con chó" trong thành ngữ được thể hiện một cách rộng rãi và sâu sắc trong cả hai ngôn ngữ. Tuy nhiên, do bối cảnh xã hội, tư duy nhận thức, cũng như phong tục tập quán của hai nước khác nhau, nên ý nghĩa khái niệm, ý nghĩa n dụ và cách cảm thụ, liên tưởng về "con ch" trong thành ngữ cũng có nhiều điểm khác biệt. Sự khác biệt về ngữ nghĩa này phản ánh đặc điểm văn hóa riêng của từng nước, nhưng từ đó cũng khiến người học Việt Nam dể bị ảnh hưởng bởi sự chuyền di ngôn ngữ mà mắc lỗi khi học thành ngữ có từ ngữ "con chó" trong tiếng Trung. Bài viết sử dụng phương pháp phân tích so sánh để tiến hành phân tích so sánh ý nghĩa tượng trưng của "con chó (khuyển)" trong thành ngữ tiếng Trung và tiếng Việt. Sau khi phân tích so sánh, chúng tôi nhận thấy biểu tượng "con chó" trong hai ngôn ngữ có 02 nét nghĩa tượng trưng giống nhau, 08ý nghĩa tượng trưng riêng chỉ có trong tiếng Trung và 05 ý nghĩa tượng trưng riêng chỉ có trong tiếng Việt. Nguyên nhân chính dẫnđến sự khác biệt về hình ảnh "con chó" giữa hai ngôn ngữ là do hai nước có phong tục tập quán, phương thức tri nhận và quan điểm tư tưởng khác nhau. Chính vì những lý do trên, người Việt Nam học tiếng Trung thường mắc lối sai khi thụ đắc thành ngữ có chứa cụm từ "con chó". Chúng tôi hy vọng bài viết này góp phần giúp người học khắc phục được lỗi giao thoa ngôn ngữ, hiểu rõ hơn và sử dụng đúng hơn thành ngữ tiếng Trung.
6530 |a Idiom
6530 |aSymbolic meaning
6530 |aThành ngữ
6530 |aTiếng Trung Quốc
6530 |aTiếng Việt
7730 |tTạp chí khoa học Ngoại ngữ|gSố 74/2023

Không có liên kết tài liệu số nào