• Bài trích
  • Ứng dụng phản hồi bằng video đối với các bài viết học thuật: một nghiên cứu trường hợp /

Tác giả CN Nguyễn, Ngọc Diệp
Nhan đề Ứng dụng phản hồi bằng video đối với các bài viết học thuật: một nghiên cứu trường hợp / Nguyễn Ngọc Diệp
Mô tả vật lý tr.17 - 34
Tóm tắt Các nghiên cứu về phản hi bằng video hiện nay hầu hết đều về sự tiến bộ của người học thông qua các bài chữa bằng video. Tuy nhiên, số lượng nghiên cứu tìm hiểu về quan điểm của người học ngoại ngữ với phương thức phản hồi bằng video đổi với các bài tập luyện viết học thuật còn hạn chế, nhất là ở những quốc gia đang phát triển. Nghiên cứu này được tiến hành với sự tham gia của 02 sinh viên người Việt Nam, chuyên ngành ngoại ngữ. Hai sinh viên này đã học kỹ năng viết học thuật trong 01 năm và hoàn toàn nhận bài chữa qua phương thức phản hồi dưới dạng viết và bằng lời nói. Tại thời iểm nghiên cứu, cả 02 sinh viên đều đang ở trình độ B1 (theo Khung tham chiếu chung châu Âu về ngôn ngữ - CEFR). Trong 03 tháng nghiên cứu, giảng viên, đồng thời là tác giả bài viết này, đã chuyển sang cách thức phản hồi bài viết qua video để học raan lan- viên trải nghiệm và cảm nhận sự thay đổi. Sauđó, tác giả tiến hành phòng vấn nhằm thu thập ý kiến của 02 sinh viên này về phương thức phn hồi nêu trên. Kết quả cho thấy, nhìn chung, 02 sinh viên tham gia nghiên cứu đều tỏ ra hứng thú với cách thức phản hồi dựa vào công nghệ này và đánh giá cao tính tiện lợi, sự rõ ràng, khả năng tạo hứng thú và động lực học tập. Tuy nhiên, cả 02 sinh viên đều by tỏ quan ngại ngại về một số vấnđề liên quan đến công nghệ và tương tác
Tóm tắt Most research on screencast feedback has focused on student's writing progress without scrutinizing the attitude of students towards this type of feedback, especially in the context of developing countries. This research was carried out to explore the perspectives of Vietnamese foreign language students on screencast feedback in their writing practices. Participants were two B1 level (Common European Framework of Reference for languages - CEFR) students who had studied acade mic writing for a year during which they had only received oral and written feedback. In this study, a three-month experiment was performed to provide video-based feedback to ensure the participants had enough time to experience this new type of feedback. Afterwards, two in-depth interviews were conducted. The results revealed that both students expressed their favorable attitude to screencast feedback, especially in the aspects of convenience, clarity, learning engagement and motivation stimuli. However, they also showed concern about some issues relating to technology and interaction
Thuật ngữ không kiểm soát Bài viết học thuật
Thuật ngữ không kiểm soát Đa phương tiện
Thuật ngữ không kiểm soát Kĩ năng viết
Thuật ngữ không kiểm soát Multimedia
Thuật ngữ không kiểm soát Screen-casting
Nguồn trích Tạp chí khoa học Ngoại ngữ- Số 76/2023
000 00000nab#a2200000u##4500
00169923
0022
004C306061D-C7FA-4203-86FC-0A6B5016E3BC
005202404161432
008240416s2023 vm eng
0091 0
039|y20240416143245|zmaipt
0410 |aeng
044 |avm
1000 |aNguyễn, Ngọc Diệp
24510|aỨng dụng phản hồi bằng video đối với các bài viết học thuật: một nghiên cứu trường hợp / |cNguyễn Ngọc Diệp
300|atr.17 - 34
520 |aCác nghiên cứu về phản hi bằng video hiện nay hầu hết đều về sự tiến bộ của người học thông qua các bài chữa bằng video. Tuy nhiên, số lượng nghiên cứu tìm hiểu về quan điểm của người học ngoại ngữ với phương thức phản hồi bằng video đổi với các bài tập luyện viết học thuật còn hạn chế, nhất là ở những quốc gia đang phát triển. Nghiên cứu này được tiến hành với sự tham gia của 02 sinh viên người Việt Nam, chuyên ngành ngoại ngữ. Hai sinh viên này đã học kỹ năng viết học thuật trong 01 năm và hoàn toàn nhận bài chữa qua phương thức phản hồi dưới dạng viết và bằng lời nói. Tại thời iểm nghiên cứu, cả 02 sinh viên đều đang ở trình độ B1 (theo Khung tham chiếu chung châu Âu về ngôn ngữ - CEFR). Trong 03 tháng nghiên cứu, giảng viên, đồng thời là tác giả bài viết này, đã chuyển sang cách thức phản hồi bài viết qua video để học raan lan- viên trải nghiệm và cảm nhận sự thay đổi. Sauđó, tác giả tiến hành phòng vấn nhằm thu thập ý kiến của 02 sinh viên này về phương thức phn hồi nêu trên. Kết quả cho thấy, nhìn chung, 02 sinh viên tham gia nghiên cứu đều tỏ ra hứng thú với cách thức phản hồi dựa vào công nghệ này và đánh giá cao tính tiện lợi, sự rõ ràng, khả năng tạo hứng thú và động lực học tập. Tuy nhiên, cả 02 sinh viên đều by tỏ quan ngại ngại về một số vấnđề liên quan đến công nghệ và tương tác
520 |aMost research on screencast feedback has focused on student's writing progress without scrutinizing the attitude of students towards this type of feedback, especially in the context of developing countries. This research was carried out to explore the perspectives of Vietnamese foreign language students on screencast feedback in their writing practices. Participants were two B1 level (Common European Framework of Reference for languages - CEFR) students who had studied acade mic writing for a year during which they had only received oral and written feedback. In this study, a three-month experiment was performed to provide video-based feedback to ensure the participants had enough time to experience this new type of feedback. Afterwards, two in-depth interviews were conducted. The results revealed that both students expressed their favorable attitude to screencast feedback, especially in the aspects of convenience, clarity, learning engagement and motivation stimuli. However, they also showed concern about some issues relating to technology and interaction
6530 |aBài viết học thuật
6530 |aĐa phương tiện
6530 |aKĩ năng viết
6530 |aMultimedia
6530 |aScreen-casting
7730 |tTạp chí khoa học Ngoại ngữ|gSố 76/2023

Không có liên kết tài liệu số nào