• Bài trích
  • Khái niệm “Thế nào là biết một ngoại ngữ” và những hàm ý cho nghiên cứu trong dạy tiếng Anh như một ngoại ngữ = The concept of "What it means to know a foreign language" and its implications for EFL reasearch /

Tác giả CN Hoàng, Văn Vân.
Nhan đề Khái niệm “Thế nào là biết một ngoại ngữ” và những hàm ý cho nghiên cứu trong dạy tiếng Anh như một ngoại ngữ = The concept of "What it means to know a foreign language" and its implications for EFL reasearch /Hoàng Văn Vân.
Thông tin xuất bản Hà Nội : Đại học Hà Nội, 2015
Mô tả vật lý tr. 46-56
Tóm tắt Mục đích của bài viết này là nhằm trả lời câu hỏi: “Những nội dung và những hướng nghiên cứu nào thuộc lĩnh vực dạy tiếng Anh như một ngoại ngữ?”. Nhận thấy rằng câu hỏi này có mối quan hệ chặt chẽ với câu hỏi: “Thế nào là biết một ngoại ngữ?”, bài viết dự định trả lời câu hỏi “Thế nào là biết một ngoại ngữ?” trước bằng cách kiểm tra lại các quan điểm khác nhau trong các mô hình khác khau: mô hình truyền thống như nó được khái luận hoá trong phương pháp ngữ pháp – dịch, mô hình cấu trúc do Fries phát triển, mô hình năng lực ngôn ngữ hay mô hình tạo sinh do Chomsky phát triển, mô hình năng lực giao tiếp do Canale và Swain phát triển, và các mô hình ngôn ngữ học ứng dụng khác như đường hướng giao tiếp, đường hướng dựa vào kĩ năng, đường hướng dựa vào nhiệm vụ giao tiếp, đường hướng dựa vào năng lực, và đường hướng dựa vào so sánh – đối chiếu. Phần cuối cùng tóm tắt lại những nội dung đã nghiên cứu, trình bày một số khía cạnh được cho là hình thành nên khái niệm “Thế nào là biết một ngoại ngữ?” và nêu một số hàm ý cho nghiên cứu trong lĩnh vực dạy tiếng Anh như một ngoại ngữ.
Tóm tắt The aim of this paper is to address the question, “What research contents and research directions belong to the field of EFL?” Realizing that this question is closely related to the question, “What does it mean to know a foreign language?”, the paper first attempts to answer the question by re-examining various models: the traditional model as conceptualized in the grammar-translation method, the structuralist model as developed by Fries, the generative or linguistic competence model as developed by Chomsky, the communicative competence model as developed by Canale and Swain, and various applied linguistic models such as the communicative approach, the skill-based approach, the communicative task-based approach, the competency-based approach, and the comparison & contrast-based approach. The final section summarizes what has been explored, presents the different aspects that are supposed to constitute the concept of “what it means to know a foreign language” and offers some implications for EFL research.
Đề mục chủ đề Tiếng Anh--Nghiên cứu
Thuật ngữ không kiểm soát Tiếng Anh
Thuật ngữ không kiểm soát Nghiên cứu
Nguồn trích Tạp chí Khoa học Ngoại ngữ- Số 44/2015
000 00000nab a2200000 a 4500
00136831
0022
00447292
005202205161057
008160225s0000 vm| vie
0091 0
022|a18592503
039|a20220516105742|bhuongnt|y20160225101458|zsvtt
0410 |avie.
044|avm
1000 |aHoàng, Văn Vân.
24510|aKhái niệm “Thế nào là biết một ngoại ngữ” và những hàm ý cho nghiên cứu trong dạy tiếng Anh như một ngoại ngữ = The concept of "What it means to know a foreign language" and its implications for EFL reasearch /|cHoàng Văn Vân.
260|aHà Nội :|bĐại học Hà Nội,|c2015
300|atr. 46-56
520|aMục đích của bài viết này là nhằm trả lời câu hỏi: “Những nội dung và những hướng nghiên cứu nào thuộc lĩnh vực dạy tiếng Anh như một ngoại ngữ?”. Nhận thấy rằng câu hỏi này có mối quan hệ chặt chẽ với câu hỏi: “Thế nào là biết một ngoại ngữ?”, bài viết dự định trả lời câu hỏi “Thế nào là biết một ngoại ngữ?” trước bằng cách kiểm tra lại các quan điểm khác nhau trong các mô hình khác khau: mô hình truyền thống như nó được khái luận hoá trong phương pháp ngữ pháp – dịch, mô hình cấu trúc do Fries phát triển, mô hình năng lực ngôn ngữ hay mô hình tạo sinh do Chomsky phát triển, mô hình năng lực giao tiếp do Canale và Swain phát triển, và các mô hình ngôn ngữ học ứng dụng khác như đường hướng giao tiếp, đường hướng dựa vào kĩ năng, đường hướng dựa vào nhiệm vụ giao tiếp, đường hướng dựa vào năng lực, và đường hướng dựa vào so sánh – đối chiếu. Phần cuối cùng tóm tắt lại những nội dung đã nghiên cứu, trình bày một số khía cạnh được cho là hình thành nên khái niệm “Thế nào là biết một ngoại ngữ?” và nêu một số hàm ý cho nghiên cứu trong lĩnh vực dạy tiếng Anh như một ngoại ngữ.
520|aThe aim of this paper is to address the question, “What research contents and research directions belong to the field of EFL?” Realizing that this question is closely related to the question, “What does it mean to know a foreign language?”, the paper first attempts to answer the question by re-examining various models: the traditional model as conceptualized in the grammar-translation method, the structuralist model as developed by Fries, the generative or linguistic competence model as developed by Chomsky, the communicative competence model as developed by Canale and Swain, and various applied linguistic models such as the communicative approach, the skill-based approach, the communicative task-based approach, the competency-based approach, and the comparison & contrast-based approach. The final section summarizes what has been explored, presents the different aspects that are supposed to constitute the concept of “what it means to know a foreign language” and offers some implications for EFL research.
65017|aTiếng Anh|xNghiên cứu
6530 |aTiếng Anh
6530 |aNghiên cứu
773|tTạp chí Khoa học Ngoại ngữ|gSố 44/2015
890|a0|b0|c0|d0

Không có liên kết tài liệu số nào